Giải mã ý nghĩa quẻ Kinh Dịch: Quẻ số 63 – Thủy Hỏa Ký Tế (既濟 jì jì)
Trong thì đã sang, cái lớn đã hanh thông rồi. Tuy là trong thì đã sang, không thể không có cái nhỏ chưa hanh thông. Chữ “nhỏ”
Tinh hoa thiên nhiên và bàn tay nghệ nhân
Trong thì đã sang, cái lớn đã hanh thông rồi. Tuy là trong thì đã sang, không thể không có cái nhỏ chưa hanh thông. Chữ “nhỏ”
Quá là vượt qua mực thường. Nếu uốn cong mà quá thẳng, sự quá đó cốt để tới sự chính vậy, việc cũng có khi nên thế, phải đợi
Phu là tin. Nó là quẻ hai hào Âm ở trong, bốn hào Dương ở ngoài, mà hai hào Dương Hai và Năm đều được chỗ giữa. Nói về cả quẻ
Tiết là có hạn mà ngừng lại. Việc mà đã có tiết độ, thì có thể đem đến được sự hanh thông, cho nên quẻ Tiết có nghĩa hanh.
Hoán là tan, là thời kỳ ly tan, chia rẽ, tưởng chừng như mọi sự sẽ đi đến chỗ bế tắc. Những bậc quân vương, có thể giải tỏa
Đoài là đẹp lòng. Một Âm tiến lên trên hai Dương, tức là sự mừng hiện ra bên ngoài. Tượng nó là chầm lấy nghĩa đẹp lòng muôn
Tốn là nghĩa là “vào”, một hào Âm nấp dưới hai hào Dương, tính nó biết nhún để vào; tượng nó là gió, cũng là lấy về nghĩa
Lữ là ky lữ, núi đậu ở dưới, lửa bốc ở trên, là tượng “bỏ chỗ ngưng đậu không ở” cho nên là lữ. Lấy hào Sáu Năm được chỗ giữa
Phong là thịnh lớn, nghĩa nó vẫn hanh thông. Làm cho tột bậc sáng lớn ở gầm trời, chỉ đấng vương giả có thể được thế. Đến là
Qui Muội tức là con gái về nhà chồng, chữ “muội” là tiếng để gọi những người thiếu nữ. Đoái lấy tư cách gái trẻ theo Chấn là
Tiệm là tiến lên dần dần. Nó là quẻ đậu ở dưới mà nhún ở trên, tức là nghĩa không tiến gấp vội, có tượng con gái về nhà
Cấn là đậu, không nói đậu mà nói cấn, là vì quẻ Cấn là tượng núi, có ý yên nặng rắn đặc, nghĩa chữ “đậu” không thể hết được.
Chấn nghĩa là động, một khí Dương mới sinh dưới hai khí Âm, nhức mà tự động; tượng nó là sấm, loại nó là con lớn, nhức thì là
Quẻ Đỉnh, Tự quái nói rằng: Thay đổi các vật, không gì bằng cái vạc, cho nên tiếp đến quẻ Đỉnh. Sự dùng của cái vạc, là để
Cách là đổi cái cũ, đổi cái cũ thì người ta chưa chịu tin ngay, cho nên phải đợi hết ngày, lòng người mới tin theo. “Cả hanh
Khảm là nước, mà tượng của Tôn là cây, nghĩa của Tốn thì là vào. Cái tượng đồ gỗ vào dưới nước mà lên khỏi nước, ấy là tượng
Khốn là nghĩa khốn thiếu. Nó là quẻ Đoài trên Khảm dưới, nước ở trên chằm, thì là trong chằm khô cạn không nước, nhưng nước
Thăng là tiến mà lên, tiến lên thì có nghĩa hanh, mà vì tài quẻ hay khéo, cho nên cả hanh. Dùng cách đó để thấy người lớn,
Tụy là họp, Nó là quẻ Đoái trên Khôn dưới, chầm lên trên đất, tức là nước tụ, cho nên là họp. Ông vua có đạo tụ họp thiên hạ
Cấu nghĩa là gặp, quyết hết thì là quẻ thuận Càn, tức là quẻ về tháng tư, đến quẻ cấu, rồi một khí Âm có thể hiện được, mới
Quải nghĩa là quyết, tức là khí Dương khơi tháo khí Âm, nó là quẻ về tháng ba. Lấy năm hào Dương trừ một hào Âm, chẳng qua
Quẻ ích là đạo làm ích cho thiên hạ, cho nên lợi có thửa đi. Đạo ích, trong lúc bình thường vô sự, cái ích của nó còn nhỏ,
Tốn là giảm bớt, phàm việc nén bớt sự thái quá, để tới nghĩa lý, đều là đạo “bớt” vậy. Đạo “bớt” ắt có thành tín, nghĩa là
Giải là nạn đã tan rồi. Nó là quẻ Chan trên Khảm dưới, Chấn là động, Khảm là hiểm, động ở ngoài chỗ hiểm, tức là ra khỏi chỗ